Hiểu biết rõ ràng về chứng khoán
A. Thị trường chứng khoán (TTCK) là nơi mua bán các khoản nợ: nợ ngắn hạn gọi là Cổ phiếu, nợ dài hạn của doanh nghiệp gọi là Trái phiếu, nợ của Chính phủ gọi là Trái Phiếu Chính phủ
HOSE là mua bán nợ của doanh nghiệp.
HNX là mua bán nợ của Chính phủ VN gọi là Trái phiếu Chính Phủ.
B. Vì sao phải có thị trường chứng khoán trong Quốc gia:
1. Khi quốc gia giao thương với quốc tế và mua nguyên vật liệu, mua hàng hóa của nước khác thì phải thanh toán bằng USD, ngoại tệ mạnh nhưng VN không có in USD, ngoại tệ được nên Việt Nam phải vay từ nước khác. Thế là có nợ công. Việt Nam bắt đầu giao thương quốc tế năm 1994.
2. Nợ công là Việt Nam vay tiền quốc tế và thế chấp bằng tài sản quốc gia (tiền thuế của dân trong tương lai, đất đai, doanh nghiệp trong nước, tài nguyên thiên nhiên).
3. Việt Nam trả nợ công thông qua thị trường chứng khoán.
- Kêu gọi dân Việt Nam vào mua cổ phiếu, trái phiếu giá cao tức trả nợ dùm Nhà nước, sau khi cổ phiếu, trái phiếu giảm, người chơi chứng khoán cutloss giá thấp tức là họ bán khoảng nợ giá thấp và Nhà nước, doanh nghiệp không còn nợ họ nữa. Ví dụ: dân chúng mua DIG giá 120k, tức cho doanh nghiệp vay 120k, sau 8 tháng DIG giảm còn 20k và dân chúng cutloss hết và doanh nghiệp hết nợ với người mua cổ phiếu.
- Bán doanh nghiệp cho nước ngoài để trả nợ dần dần.
- Kêu gọi các quỹ rửa tiền vào mua cổ phiếu, trái phiếu và thanh toán bằng USD, tức kêu họ vào trả nợ công dùm Việt Nam
C. Sự thật về công ty chứng khoán
- Con của Chính Phủ, Ủy ban Thành Phố, Ủy Ban Tỉnh.
- Con của các ngân hàng.
- Thay mặt ngân hàng quản lý các khoản nợ (cổ phiếu, trái phiếu) của doanh nghiệp mà vay nợ ngân hàng.
- Giúp doanh nghiệp huy động tiền của người chơi trả nợ ngân hàng bằng cách: in cổ phiếu mới tăng vốn điều lệ, chia cổ tức thu tiền giấy về, in trái phiếu mới thu tiền giấy về.
- Kết hợp với doanh nghiệp làm giá khoản nợ (cổ phiếu) ở giá cao để mượn tiền người chơi cổ phiếu giá cao, sau đó cổ phiếu giảm 80% thì người chơi sợ cutloss với giá thấp, tức doanh nghiệp trả nợ giá thấp.
D. Sự thật về các quỹ đầu tư
- Tiền của các gia tộc giàu có muốn mua các khoản nợ của quốc gia thông qua TTCK.
- Tiền bẩn của nhóm bí mật muốn mượn TTCK để rửa tiền sạch.
- Tiền của Chính phủ muốn thâu tóm các doanh nghiệp tư nhân với giá rẻ.
E. Ủy Ban chứng khoán nhà nước có nhiệm vụ gì?
- Phụ trách công nghệ thông tin để việc mua bán nhanh và hợp pháp.
- Quản lý tài khoản người mua và bán cổ phiếu.
- Phê duyệt doanh nghiệp nào đủ điều kiện lên sàn và tăng vốn, chia cổ tức.
F. Khi nào chứng khoán tăng, giảm? Vì sao?
Chứng khoán là khoản nợ nên tăng giảm là phụ thuộc vào lãi suất cho vay. Do đó lãi suất quyết định xu hướng tăng, giảm của chứng khoán.
Chu kỳ tăng giảm chứng khoán là 10 năm trải qua 4 giai đoạn. Lặp đi lặp lại hoài
1. Kinh tế phát triển bền vững: lãi suất cho vay VND ổn định là 8%/năm. Chứng khoán tăng 5 năm từ 2013-2018
2. Kinh tế ở đỉnh và bắt đầu giảm: số lượng người vay đạt đỉnh, tài sản thế chấp ngân hàng đạt đỉnh, tức là ngân hàng không thể tạo ra tiền mới nữa vì ko còn tài sản thế chấp, ko còn người tới vay nữa. Lúc này lãi suất cho vay tăng nhẹ lên 11%/năm. Chứng khoán giảm 1 năm từ 2019-2020
3. Kinh tế ở đáy khủng hoảng kinh tế: lãi suất cho vay VND giảm về lại 8%/năm. Có gói bơm tiền ra. Chứng khoán tăng 2 năm từ 2020-2022
4. Kinh tế thời lạm phát cao: Lãi suất cho vay VND tăng lên 15-18%/năm. Chứng khoán giảm 2 năm từ 2022-2023.
Học thuộc 4 công thức này và chơi cổ phiếu mãi mãi lời.
---------------------------------------------------------------------------
Muốn lĩnh hội kiến thức đỉnh cao và hiểu rõ từng hơi thở của thị trường chứng khoán Việt Nam để kiếm tiền tỷ thì liên hệ qua các kênh Online chính chủ sau:
Fanpage: https://www.facebook.com/TaoLapChungKhoanViet
Facebook cá nhân: https://www.facebook.com/thuanphaisinhvn/
Telegram: https://t.me/tinhhoanguoiviet
https://t.me/thuanphaisinhvn
Zalo: https://zalo.me/g/pxzkyc659
Gmail: [email protected]
Website: taolapchungkhoan.com