GELEX, Eximbank và cuộc đại cải tổ ngành tài chính Việt Nam

Loading...

LOGO.TLCK

banner

GELEX, Eximbank và cuộc đại cải tổ ngành tài chính Việt Nam

30/11/2024 - 21:51

Vì sao GELEX (GEX) được chọn trở thành cổ đông lớn của Eximbank (EIB) và chuyển Trụ sở chính ra Hà Nội?
I. Lịch sử thành lập EIB: Không ai bỏ tiền ra mà vẫn có cổ phần, nên mọi người nói vui rằng, Eximbank là “ngân hàng vô chủ”.
- Eximbank là ngân hàng TMCP thứ hai được phép thành lập (sau Sài Gòn Công thương Ngân hàng – SaigonBank). Người khai sinh Eximbank là ông Nguyễn Nhật Hồng (đã mất), nguyên Phó tổng giám đốc Vietcombank và nguyên Giám đốc chi nhánh Vietcombank TP.HCM. Là người sáng lập Eximbank, nhưng ông Hồng và gia đình không mua một cổ phiếu Eximbank nào (cho tới lúc mất cũng không sở hữu cổ phiếu nào).
- Ông Hồng từng là người tổ chức đường dây vận chuyển tiền, ngoại tệ viện trợ của các nước XHCN từ Hồng Kông về cho Mặt trận Giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam trước năm 1975. Khi chuẩn bị nghỉ hưu năm 1988, ông Hồng nảy ra ý tưởng thành lập Eximbank vào 24-5-1989 như ngân hàng cổ phần thí điểm.
- Ông Hồng chọn cổ đông toàn công ty quốc doanh và chỉ định tỷ lệ góp vốn:
1. Generalimex (Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp) được góp 20% 2, Công ty Vàng bạc đá quý SJC 10%
3. Công ty Xuất nhập khẩu Đồng Tháp 10%,
4. Cùng một số doanh nghiệp khác. Khoảng chục công ty.
- Tiền đâu góp vốn? Ông Hồng cho các công ty vay tiền của Vietcombank để góp và không ai phải bỏ tiền ra cả. Chính vì không ai bỏ tiền ra mà vẫn có cổ phần, nên mọi người nói vui rằng, Eximbank là “ngân hàng vô chủ”.
- Chủ tịch đầu tiên của Eximbank là ông Phạm Chánh Trực, nguyên Phó chủ tịch UBND TP.HCM (năm 1989). Ông Trực đại diện cho vốn của Thành ủy TP.HCM.
- Eximbank bấy giờ không có trụ sở, khi ông Hồng mời UBND TP.HCM góp vốn, UBND TP.HCM không có tiền góp, bèn đẩy qua cho Ban Kinh tế Đảng bên Thành ủy. Thành ủy TP.HCM quyết định lấy số 9 - Lê Thị Hồng Gấm góp vốn, cho Eximbank làm trụ sở.
- Số 9 - Lê Thị Hồng Gấm nguyên là trụ sở của Quận đội quận Nhất. Quận đội quận Nhất trực thuộc Quận ủy quận Nhất, nên cuối cùng chuyển phần góp vào Eximbank cho Kinh tế Đảng quận Nhất. Sau này, Eximbank trả tiền trụ sở cho Thành phố hai lần. Trụ sở được định giá bằng 15% vốn của Eximbank.
- Sau 2 năm kinh doanh, các cổ đông được chia lãi, lãi nhiều đến mức các công ty quốc doanh trả hết nợ vay Vietcombank.

II. Nhiệm vụ chính của một Ngân hàng nói chung ở Việt Nam và nói riêng là EIB
- Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân và tổ chức bằng VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ và vàng.
- Ngân hàng là kênh dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn để các doanh nghiệp, người dân tham gia hoạt động kinh tế, có lợi nhuận, trả lương cho người lao động,...góp phần tăng trưởng GDP Việt Nam.
- EIB chủ yếu cung cấp dịch vụ: Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, D/P, T/T, P/O, Cheque.

III. Các cổ đông cũ của EIB lợi dụng nguồn vốn của Ngân hàng để phục vụ lợi ích của phe nhóm
1. Các cổ đông cũ của Eximbank trục lợi từ nguồn vốn của EIB vào các việc sau:
- Cho hệ sinh thái vay tiền vượt định mức, chi phí rẻ để rút tiền về túi cá nhân.
- Cho hệ sinh thái vay tiền để thâu tóm các bds, doanh nghiệp khác.
- Cho hệ sinh thái vay tiền để lũng đoạn thị trường Vàng, xăng dầu,....
- Tham gia biến tiền bẩn thành tiền sạch, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài,....


2. Tình hình cổ đông của EIB từ năm 2020 đến nay.
- Từ năm 2015-2019, Lê Minh Quốc làm Chủ tịch HĐQT Eximbank, đại diện vốn của nhóm cổ đông có liên hệ với CTCP Âu Lạc và một cổ đông là đại gia lớn trong lĩnh vực tiêu dùng tại Hà Nội.
- Ngày 22/3/2019, HĐQT Eximbank đã bầu bà Lương Thị Cẩm Tú giữ chức Chủ tịch HĐQT thay cho ông Quốc
- Tháng 4-2021, Yasuhiro Saitoh (Người Nhật), trở thành chủ tịch HĐQT Eximbank, đại diện vốn của ngân hàng SMBC
- Tháng 2-2022, Lương Thị Cẩm Tú, trở thành chủ tịch HĐQT Eximbank, đại diện vốn của nhóm cổ đông có liên hệ với NamABank
- Ngày 28-6-2023, HĐQT Eximbank bầu bà Đỗ Hà Phương là Chủ tịch HĐQT EIB, đại diện vốn của 7 cá nhân và 4 tổ chức gồm: Công ty cổ phần Rồng Ngọc, Công ty cổ phần Hoàng Gia Đà Lạt, Công ty cổ phần Hoàn Vũ Sài Gòn, Công ty TNHH M8.
- Ngày 27-4-2024, Nguyễn Cảnh Anh, được bầu làm chủ tịch HĐQT Eximbank thay cho bà Đỗ Hà Phương, đại diện vốn của Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance), Viettel Group, Vingroup.

IV. Từ năm 2013 đến nay mà các cổ đông lớn EIB chưa giải quyết được bài toán Nợ xấu và định hướng phát triển tương lai.
- Tổng lợi nhuận trước thuế quý 4/2013 của Eximbank lỗ tới 328,1 tỷ đồng.
- Năm 2013, nợ xấu của ngân hàng này đã tăng mạnh từ 1,32% lên 1,98%, nhất là mức độ nợ có khả năng mất vốn tăng từ 792,8 tỷ đồng lên tới 1.073,8 tỷ đồng.
- Giữa năm 2014, EIB sụt giảm tới 22,35% tổng tài sản.
- Mục tiêu lớn nhất của Eximbank từ năm 2014 đến tương lai là kiện toàn hoạt động, nhất là với quản lý rủi ro và xử lý nợ xấu, tạo đà cho bước phát triển mới cao hơn, tức là các cổ đông lớn phải đoàn kết vì mục tiêu Ngân hàng và đất nước, từ bỏ lợi ích cá nhân nhưng ko có ai làm được nên từ 2015 đến nay EIB thay đổi chức Chủ tịch như chong chóng, HĐQT thay đổi liên tục.

GEX_thau_tom_EIB.jpg


V. Tập đoàn GELEX sẽ giúp EIB giải quyết bài toán nợ xấu và đưa Ngân hàng EXIMBANK lên tầm cao mới

- Công ty cổ phần Tập đoàn GELEX tiền thân là Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Việt Nam, được thành lập ngày 10/07/1990.
- Hiện GELEX hoạt động theo mô hình Holdings nên cần có 1 ngân hàng làm bệ phóng thế là họ chọn Eximbank.
- Danh sách cổ đông của GELEX:
1. Công ty TNHH MTV Quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giữ 3,65% cổ phần.
2. Công ty Cổ phần Quản lý quỹ đầu tư MB và hệ sinh thái giữ gần 13% cổ phần.

- Vì GELEX, Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance), Viettel Group, Vingroup là những tập đoàn có nguồn vốn mạnh, hoạt động vì mục tiêu tăng trưởng GDP Việt Nam, đưa Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, không có dùng EIB để rửa tiền, cho vay hệ sinh thái để lũng đoạn thị trường nên ngày 5-8-2024, Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho GELEX mua cổ phần của Eximbank.

- Năm 2030, Eximbank trở thành Ngân hàng lớn mạnh và có thể đi thâu tóm các Bank yếu kém khác như ACB, STB,...chờ xem nhé.

video

 

Đăng ký học

Liên hệ

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Điện thoại
Invalid Input

Email(*)
Trường bắt buộc

Nội dung(*)
Trường bắt buộc

Gửi ngay

Gia nhập nhóm telegram


tele

Về tác giả

Tôi đã bỏ ra khoảng 5 năm để học những kiến thức cao cấp từ Mafia Do Thái thông qua một người thầy học ở trường Dartmouth College và trả lời được các câu hỏi sau:

1. Mô hình thế giới ngầm hoạt động như thế nào?

2. Quy luật vận hành của thị trường tài chính (Chứng khoán, vàng, bitcoin, bất động sản) tăng giảm vào thời gian nào?

3. Quá trình in tiền giấy của một quốc gia như thế nào?

4. Khi nào khủng hoảng kinh tế xảy ra và với lý do gì?

…..

Đến hôm nay tôi rất tự tin vào trí khôn của mình trong mọi việc dự báo tương lai về mọi thứ. Nếu bạn nào thật sự muốn kiếm tiền và hiểu Deep States, ở Việt Nam chỉ có một mình tôi biết và trả lời tất cả các câu hỏi của bạn.

 

 

 Blog chứng khoán
 Tan Binh District, HCM city, Viet Nam
  24/7 Service

 https://www.facebook.com/TaoLapChungKhoanViet

 

 

Facebook

Tư duy Nhà cái chứng khoán - Tạo lập chứng khoán