Tài Liệu Mật Tiết Lộ Bí Mật Các Ngân Hàng Ở Việt Nam Và Thế Giới

Loading...

LOGO.TLCK

banner

Tài Liệu Mật Tiết Lộ Bí Mật Các Ngân Hàng Ở Việt Nam Và Thế Giới

08/10/2023 - 23:41

Tài liệu mật tiết lộ bí mật đằng sau sự đặc biệt và huyền bí của các Ngân hàng ở VN và thế giới!

files-1639263 1280

 

A. Mô hình hoạt động huyền bí của các Ngân hàng

 

- Ví dụ dễ hiểu: Một người dân A muốn mua một bất động sản trị giá 100 tỷ đồng. Do không có đủ tiền trả ngay một lúc, chỉ có thể trả trước 30% giá trị căn nhà là 30 tỷ đồng, nên buộc phải đi vay ngân hàng 70 tỷ đồng còn lại bằng cách thế chấp căn nhà.

 

- Lúc này, Vốn của Ngân hàng: 10 tỷ đồng từ người vay trả trước 10%.

 

- Người dân B gửi tiết kiệm 20 tỷ đồng tiền giấy cũng là vốn của ngân hàng luôn.

 

- Số tiền 90 tỷ đồng tiền tồn tại trên máy tính ngân hàng cho A vay được tạo ra 1 tỷ tiền giấy theo cơ chế bán dự trữ. Cứ 1 tỷ tiền giấy VND tạo ra 90 tỷ tiền máy tính khi có người đi vay.

 

Tóm tắt: Vốn ngân hàng sẽ là:

 

1, Người vay thanh toán trước 10% tiền VND giấy

 

2, Người dân gửi tiết kiệm

 

3, Khi người vay ko trả nợ và bị tịch thu tài sản thế chấp thì tài sản này trở thành vốn của ngân hàng

 

- Theo ví dụ trên giá trị bất động sản năm 2021 là 100 tỷ đồng nhưng năm 2023 giảm 20%, tức còn 80 tỷ đồng

 

- Sau khi trừ 80 – 70 tỷ, ngân hàng chỉ còn lại 10 tỷ đồng vốn CSH. Như vậy chỉ cần giá bđs giảm 20% đã quét sạch vốn chủ sở hữu 33%. Nếu giá bds giảm 60% sẽ ăn hết 100% vốn CSH, và nếu giá bds giảm trên 70% ngân hàng sẽ bị âm vốn CSH. Thuật ngữ chuyên môn gọi là mất khả năng thanh toán, ở Việt Nam có khái niệm ngân hàng 0 đồng. Thực ra nếu gọi chính xác phải là ngân hàng âm đồng.

 

- Thực tế ở VN: Một số ngân hàng năm 2021 có vốn điều lệ là 30.000 tỷ đồng nhưng lại cho vay bất động sản với giá trị 300.000 tỷ đồng lúc giá 50 triệu đồng/m2. Năm 2023 giảm còn 30 triệu đồng/m2. Tức giảm 40% thì coi như vốn điều lệ giảm tới 66%

 

- Khi giá bất động mà giảm trên 70% thì các NH Việt Nam sẽ mất khả năng thanh toán vì vốn chủ sở hữu bị mất sạch

 

- Đây chỉ là một thí dụ nhỏ cho thấy vay mượn đã phóng đại rủi ro như thế nào. Chỉ cần 1 sự sụt giảm nhỏ trong giá trị tài sản khoảng 40% cũng có thể ăn hết vốn CSH.

 

- Nhưng cũng chỉ cần giá nhà tăng nhẹ cũng có thể lời gấp hàng chục lần. Đó là sự thú vị đam mê, nhưng cũng đầy nguy hiểm của nghề làm ngân hàng và đòn bẩy ngân hàng.

 

B. Khi giá trị khoản vay mà ngân hàng cho vay giảm hơn 40% thì ngân hàng mất hết vốn nên họ phải tăng vốn điều lệ lên đúng tỷ lệ

 

- Khi thấy NH tăng vốn điều lệ lên 4.000 tỷ đồng tức là vốn của họ đã mất gần 4.000 tỷ đồng

 

- Các cách tăng vốn điều lệ của ngân hàng:

1. Phát hành cổ phiếu mới trả cổ tức, cho cổ đông hiện hữu, cho nhân viên

2. Tịch thu tài sản thế chấp của người vay để bổ sung vốn điều lệ

3. Huy động tiền USD, VND tiết kiệm từ người dân.

 

C. Thực trạng vốn chủ sở hữu của ngân hàng Việt Nam

 

- Vốn ngân hàng là một khái niệm động và phụ thuộc hoàn toàn vào rủi ro mà ta chưa biết trước. Ngay lúc người vay A thanh toán trước 30 tỷ đồng thì vốn NH là 30 tỷ. Nhưng sau đó đủ thứ rủi ro chưa biết xuất hiện làm giá nhà sụt giảm, ngay lập tức vốn CSH cũng giảm theo còn 15 – 10 – 0 tỷ đồng

 

- Khi giá trị khoản vay giảm hơn 40% thì đây chỉ là những khoản lỗ trên giấy. Bởi các quy tắc kế toán hiện hành không phản ảnh khoản lỗ này nếu nó được nắm giữ đến ngày đáo hạn. Vì vậy nếu chỉ nhìn vào số liệu kế toán, chúng ta sẽ không thấy được ngân hàng đang bị sụt giảm mạnh vốn CSH hoặc thậm chí đang âm vốn.

 

- Đó cũng là trường hợp của ngân hàng SVB bên Mỹ phá sản với khoản lỗ chứng khoán nắm giữ đến ngày đáo hạn 15,1 tỷ USD, gần bằng với 16 tỷ USD vốn CSH trước khi phá sản. Như vậy trước khi phá sản vào tháng 3 năm 2023, SVB gần như là ngân hàng 0 đồng, nhưng vẫn báo cáo lợi nhuận khá tốt. Ngân hàng “SVB” là ngân hàng bị âm vốn chủ sở hữu từ lâu nhưng tại sao không ai thấy? Đến đây câu hỏi nhức nhối được đặt ra “các cơ quan quản lý đang ở đâu”?

 

- Vốn CSH hệ thống ngân hàng của chúng ta đang ở mức nào, thực hư ra sao, ắt chỉ có cơ quan quản lý là NHNN nắm rõ nhất.

 

D. Tổng kết:

 

- Vốn của ngân hàng là tiền của người đi vay trả trước, người gửi tiền, tài sản thế chấp bị tịch thu.

 

- Vì ngân hàng có vốn 10 tỷ đồng và đi cho vay gấp 10-20 lần tức cho vay 100-200 tỷ đồng nên khi giá trị khoản vay giảm 40% thôi thì ngân hàng mất vốn, trở thành âm vốn chủ sở hữu hay NH 0 đồng.

 

- Trong giai đoạn kinh tế lạm phát, ngân hàng âm vốn trước 2-3 năm nhưng vẫn báo cáo lợi nhuận tốt. Khi tỷ lệ âm vốn quá nhiều thì mới cho phá sản giống như ngân hàng SVB của Mỹ thực sự phá sản năm 2021 rồi nhưng năm 2023 mới cho.

 

video

 

Đăng ký học

Liên hệ

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Điện thoại
Invalid Input

Email(*)
Trường bắt buộc

Nội dung(*)
Trường bắt buộc

Gửi ngay

Gia nhập nhóm telegram


tele

Về tác giả

Tôi đã bỏ ra khoảng 5 năm để học những kiến thức cao cấp từ Mafia Do Thái thông qua một người thầy học ở trường Dartmouth College và trả lời được các câu hỏi sau:

1. Mô hình thế giới ngầm hoạt động như thế nào?

2. Quy luật vận hành của thị trường tài chính (Chứng khoán, vàng, bitcoin, bất động sản) tăng giảm vào thời gian nào?

3. Quá trình in tiền giấy của một quốc gia như thế nào?

4. Khi nào khủng hoảng kinh tế xảy ra và với lý do gì?

…..

Đến hôm nay tôi rất tự tin vào trí khôn của mình trong mọi việc dự báo tương lai về mọi thứ. Nếu bạn nào thật sự muốn kiếm tiền và hiểu Deep States, ở Việt Nam chỉ có một mình tôi biết và trả lời tất cả các câu hỏi của bạn.

 

 

 Blog chứng khoán
 Tan Binh District, HCM city, Viet Nam
  24/7 Service

 https://www.facebook.com/TaoLapChungKhoanViet

 

 

Facebook

Tư duy Nhà cái chứng khoán - Tạo lập chứng khoán