Nguyên nhân Ngân hàng Thương mại Việt Nam mất vốn khiến Chủ tịch, Tổng giám đốc vướng vào tù tội

Loading...

LOGO.TLCK

banner

Nguyên nhân Ngân hàng Thương mại Việt Nam mất vốn khiến Chủ tịch, Tổng giám đốc vướng vào tù tội

30/05/2024 - 19:45

Vì sao các Ngân hàng thương mại Việt Nam có nợ xấu mất vốn từ 1.000 – 9.000 tỷ đồng và các Chủ tịch, Tổng giám đốc Ngân hàng bị bắt: 

 

I. Ngân hàng 0 đồng (ngân hàng âm đồng, bank mất khả năng thanh toán).

- Hơn 100 người dân muốn mua một ngôi nhà trị giá 3.000 tỷ đồng. Do không có đủ tiền trả ngay một lúc, chỉ có thể trả trước 10% giá trị căn nhà là 300 tỷ đồng, nên buộc phải đi vay ngân hàng 2.700 tỷ đồng còn lại bằng cách thế chấp căn nhà.

- Vốn chủ sở hữu (VCSH) của Ngân hàng là 300 tỷ đồng (tiền của 100 người dân trả trước 10% giá trị căn nhà) và 2.700 tỷ đồng nợ ngân hàng huy động từ người dân gửi vào sau đó. Do đó khi các ngân hàng nhỏ thiếu tiền VND thì họ tăng lãi suất tiết kiệm bằng mọi cách để kêu gọi dân gửi tiền vô và xảy ra kiện tụng giữa khách hàng và giám đốc ngân hàng nhỏ như trên báo nói.

 

ngan hang 0 đong

 

 

- Và điều gì sẽ xảy ra nếu ngôi nhà giảm giá trị sau đó? 

+ Giả sử nếu giá trị ngôi nhà giảm 5% xuống còn 2850 tỷ đồng. Sau khi trừ 2.700 tỷ đồng, ngân hàng chỉ còn lại 150 tỷ đồng vốn. Như vậy chỉ cần giá nhà giảm 5% đã quét sạch VCSH 50%. 

+ Nếu giá nhà giảm 10% sẽ ăn hết 100% VCSH. 

+ Nếu giá nhà giảm trên 10% ngân hàng sẽ bị âm VCSH. Thuật ngữ chuyên môn gọi là mất khả năng thanh toán, ở Việt Nam có khái niệm ngân hàng 0 đồng. Thực ra nếu gọi chính xác phải là ngân hàng âm đồng. 

 

II. Có khoảng 6-8 ngân hàng thương mại Việt Nam ở trình trạng ngân hàng 0 đồng năm 2011.

- Các ngân hàng thương mại nhỏ ở Việt Nam trở thành 0 đồng do các nguyên nhân sau: 

1. Các ông chủ ngân hàng lấy tiền VND của ngân hàng đi kinh doanh Vàng và thua lỗ như Bầu Kiên và ACB

2. Các ông chủ ngân hàng lấy vàng của người dân gửi vào ngân hàng bán giá thấp thu về tiền VND, lấy đi cho vay nhưng giá vàng năm 2011 tăng mạnh và thua lỗ như Bầu Kiên và ACB. 

3. Các ông chủ ngân hàng cho vay vượt mức. Dễ hiểu: huy động được 1.000 tỷ đồng mà cho vay tới 5.000 tỷ đồng. Họ tính cứ vay đi rồi sẽ dùng mọi cách huy động tiền VND sau đó như các chiêu trò tăng lãi suất tiết kiệm, khuyến mãi. Sau đó 6-7 tháng thì khách hàng rút tiền và ngân hàng nói không có tiền hay tài khoản biến mất, xảy ra các vụ kiện bạn đọc trên báo và thấy…Nguyên nhân là các công chủ ngân hàng cho công ty sân sau vay 5.000 tỷ đồng và mua đỉnh bds nên khi giá bất động sản giảm 13-15% thì ngân hàng không còn vốn sỡ hữu nữa, Bank âm đồng. Ví dụ như: Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Dầu khí Toàn cầu (GP Bank), Ngân hàng TMCP Đại Dương (Ocean Bank), Ngân hàng TMCP Xây dựng (VNCB) và Công ty Tài chính Handico,…

- Tìm phương án sáp nhập với ngân hàng để ko trở thành ngân hàng 0 đồng. 

 

III. Tái cơ cấu hệ thống tài chính - ngân hàng từ năm 2011-2015

- Ngày 1/3/2012, Chính phủ đã ban hành Quyết định 254/QĐ-TTg Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 và Quyết định 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 ban hành Đề án Xử lý nợ xấu. 

- Tái cấu trúc ngân hàng năm 2012 là:

+ Các ngân hàng 0 đồng sẽ bị các NHTM lớn thâu tóm như VCB,CTG, MBB, BIDV,...

+ Các ngân hàng 0 đồng có tài sản từ 60-100k tỷ đồng. Trong đó bất động sản chiếm 80%. Khi giá bds tăng 70% năm 2017-2018 thì tài sản 60-100k tỷ đồng sẽ tăng lên 140-170k tỷ đồng. Do đó các ông chủ khôn như Trầm Bê, Bầu Kiên,…ko muốn ngân hàng của mình trở thành 0 đồng thì tài sản họ mất hết. Do đó họ dùng quyền lực và kiếm ngân hàng tốt để thâu tóm và đó là ngân hàng Sacombank của Đặng Văn Thành.

+ Muốn thâu tóm Sacombank thành công thì phải có:

1. Ngoại tệ (hơn 150 triệu USD): dùng để tái cấu trúc bank sau khi thâu tóm xong. 

2. Vàng: dùng để tái cấu trúc bank sau khi thâu tóm xong. 

3. Tiền VND để thu gom cổ phiếu đủ 51%.  

 

IV. Các ông chủ ngân hàng biết việc mình làm và có hướng xử lý hết

- Tài sản của các ông chủ ngân hàng:

+ Ngoại tệ

+ Vàng

+ Bất động sản đang thế chấp ở ngân hàng.

+ Cổ phần của các ngân hàng khác, doanh nghiệp khác đang thế chấp ở ngân hàng.

 

- Suy nghĩ của các ông chủ ngân hàng:

+ Cứ tạm ứng lấy tiền khách hàng gửi tiết kiệm cho vay vượt định mức. Sau đó 3-6-9 tháng huy động tiền đồng mới từ người dân khác, nếu kẹt quá thì vay thị trường liên ngân hàng 1-7 ngày,…

+ Những gì họ tính là đúng nhưng lại ko huy động đúng số tiền VND mà người dân gửi vào. Ví dụ ông chủ bank cần huy động 1.000 tỷ đồng khi tăng lãi suất tiết kiệm, kèm khuyến mãi nhưng họ chỉ huy động đươc 200 tỷ đồng thế là bank mất thanh khoản, trở thành 0 đồng.

+ Trường hợp xấu, họ kiếm bank tốt và sáp nhập vào. Nợ xấu 1.000 – 10.000 tỷ đồng của ngân hàng mình khi sáp nhập với bank khác thành nợ xấu cả 2. Do đó 2 bên cùng xử lý. 

 

-------------------------------------------

Đọc thêm:

Tài liệu mật tiết lộ bí mật các ngân hàng ở Việt Nam và thế giới

Vì sao các ngân hàng thường là công ty chứng khoán của riêng mình

video

 

Đăng ký học

Liên hệ

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Điện thoại
Invalid Input

Email(*)
Trường bắt buộc

Nội dung(*)
Trường bắt buộc

Gửi ngay

Gia nhập nhóm telegram


tele

Về tác giả

Tôi đã bỏ ra khoảng 5 năm để học những kiến thức cao cấp từ Mafia Do Thái thông qua một người thầy học ở trường Dartmouth College và trả lời được các câu hỏi sau:

1. Mô hình thế giới ngầm hoạt động như thế nào?

2. Quy luật vận hành của thị trường tài chính (Chứng khoán, vàng, bitcoin, bất động sản) tăng giảm vào thời gian nào?

3. Quá trình in tiền giấy của một quốc gia như thế nào?

4. Khi nào khủng hoảng kinh tế xảy ra và với lý do gì?

…..

Đến hôm nay tôi rất tự tin vào trí khôn của mình trong mọi việc dự báo tương lai về mọi thứ. Nếu bạn nào thật sự muốn kiếm tiền và hiểu Deep States, ở Việt Nam chỉ có một mình tôi biết và trả lời tất cả các câu hỏi của bạn.

 

 

 Blog chứng khoán
 Tan Binh District, HCM city, Viet Nam
  24/7 Service

 https://www.facebook.com/TaoLapChungKhoanViet

 

 

Facebook

Tư duy Nhà cái chứng khoán - Tạo lập chứng khoán